Yếu tố đi cảnh vẫn tồn tại trong trải nghiệm Skul: The Hero Slayer, nhưng đóng vai trò như phương tiện để dẫn dắt bạn tham gia chiến đấu hơn. Lối chơi chặt chém đồng nghĩa nện nút như điên là chủ yếu, thỉnh thoảnh dùng các tuyệt kỹ để giảm bớt số lượng kẻ thù trên màn hình hoặc giải vây cho nhân vật trong những trường hợp cần thiết. Thế nhưng, bạn đừng nghĩ có đầu sọ ngon như Grim Reaper và các vật phẩm hỗ trợ xịn, trải nghiệm sẽ trở nên dễ dàng mà thậm chí còn ngược lại là khác. Vấn đề nằm ở “do ăn ở” hay chính xác hơn là sự may mắn của người chơi.
Chưa kể, ngay cả khi bạn kiếm được đầu sọ và vật phẩm hỗ trợ ngon, trải nghiệm đôi lúc vẫn rất thử thách bất chấp bạn là người chơi casual hay hardcore. Một trong số đó và cũng gây ức chế nhất là khi hỗn chiến, người chơi khó lòng theo dõi vị trí của nhân vật và khoảnh khắc khi kẻ thù ra đòn để né tránh. Điều này dễ dẫn đến những trường hợp muốn nổi điên khi Skul bị “đâm sau lưng chiến sĩ” mà bạn không kịp phản ứng. Nếu xui xẻo gặp đúng tình huống kẻ thù vừa đông, vừa tấn công loạn xạ không biết đường nào lần và lại còn bị chậm hay giật hình thì chỉ muốn ‘rage quit’.
Chỉ có thứ duy nhất bạn vẫn giữ được là mảnh tinh thể tím Dark Quartz thu thập từ xác kẻ thù, dùng để nâng cấp cây kỹ năng vĩnh viễn cho nhân vật. Tuy vậy, hệ thống kỹ năng trong Skul: The Hero Slayer khá đơn giản với mỗi kỹ năng chia làm nhiều cấp khác nhau, có phần nặng tính cày cuốc khi bạn nhìn những số lượng Dark Quartz yêu cầu. Nó vẫn là tăng sát thương thông qua nhiều hình thức khác nhau, go88 cổng game quốc tế ,nếu không nói là kém hào hứng và sáng tạo hơn rất nhiều so với các “trang bị” mà bạn thu thập được khi mua tại shop hay được thưởng ngẫu nhiên trong trải nghiệm.
Ngược lại, vòng lặp gameplay của Skul: The Hero Slayer tuy cũng mang thiết kế đơn giản nhưng trải nghiệm lại hấp dẫn bất ngờ. Về cơ bản, tạo hình và khả năng chiến đấu của nhân vật chính luôn thay đổi tùy theo đầu sọ mà người chơi thu thập và sử dụng. Skul có thể chuyển đổi qua lại giữa hai trang bị đầu sọ bất kỳ lúc nào với hạn chế duy nhất là thời gian cooldown. Số lượng đầu sọ rất đa dạng và đều có ưu lẫn khuyết điểm riêng, phần lớn thiên về khả năng tấn công cận chiến. Vấn đề ở chỗ, chiến đấu tầm xa có nhiều lợi thế hơn trong trải nghiệm game.
Một điểm trừ cũng không thể không đề cập là yếu tố roguelike trong xây dựng màn chơi chưa đa dạng. Bạn sẽ gặp lại rất thường xuyên những khung cảnh quen thuộc giống hệt nhau từng chi tiết trong suốt trải nghiệm. Đó là chưa nói đến trường hợp khá bất công thỉnh thoảng tôi vẫn gặp là nhân vật được thả vào vị trí “chắc chắn thương vong” mà bạn khó lòng phản ứng kịp ngay khi khung cảnh màn chơi vừa hiện lên. Điều này khiến trải nghiệm càng lâu càng mệt mỏi và nặng tính lặp lại, nếu không vì khung cảnh thì cũng do mini-boss và boss mà bạn đã nhẵn mặt.
Sau cuối, Skul: The Hero Slayer mang đến một trải nghiệm đậm chất hành động rất đặc sắc. Điểm trừ lớn nhất của trò chơi là dễ tạo cảm giác lặp lại sau một thời gian dài trải nghiệm, nhất là một số cơ chế gameplay được thiết kế không khác gì con dao hai lưỡi rất ức chế như trường hợp văng game khi đang chơi. Phụ đề hơi khó hiểu và dài dòng không cần thiết, cảm giác như được dịch từng chữ từ ngôn ngữ gốc hơn là chuyển ngữ. Dù vậy, nếu kiên nhẫn và không ngại chút thử thách, đây là cái tên phải có trong thư viện game của bạn vì trải nghiệm đầy thỏa mãn mà nó mang đến.
Trang chủ: https://go88.mobi/